Thưa quý Phật tử và độc giả gần xa,
Vừa qua, soạn giả Nguyễn Nhân có trả lời những câu hỏi về đạo Phật rất đặc biệt cho 3 vị sau đây:
- Huỳnh Thanh Điệp, cư ngụ tại quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Văn Nhàn, cư ngụ tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Hoàng Thị Thu Hồng, cư ngụ tại quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
Ban quản trị xin chia sẻ nguyên văn video giải đáp trên đến quý Phật tử và độc giả gần xa như sau:
MỜI QUÝ VỊ BẤM VÀO CÂU HỎI ĐỂ XEM VÀ NGHE:
- 0:00:00 – Câu hỏi của Huỳnh Thanh Điệp, cư ngụ Quận Bình Tân TP. HCM
- 0:01:41 – Xin bác cho con biết ý nghĩa và xuất xứ của câu “Nam mô Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ tát”?
- 0:02:42 – Cho rằng “Linh Sơn Hội” không tồn tại, tức là cũng muốn nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa là không có thật. Người nào nói như vậy, có bị xem là khinh chê kinh không?
- 0:05:42 – Sao rất nhiều thầy tu nghi ngờ, khinh chê, phủ nhận kịch liệt kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Các thầy sợ cái gì trong kinh này vậy?
- 0:07:05 – Thầy Thích Chân Tính & nhiều thầy khác, một mặt thì tung hô, ca ngợi thầy Thích Thanh Từ, nhưng mặt khác lại nói Niêm Hoa Vi Tiếu là giả. Tại sao lời nói & hành động của các thầy lại ngược nhau?
- 0:09:21 – Xin bác giới thiệu sơ lược về kinh “Đại Phạm Thiên Vương Vấn Phật Quyết Nghi”?
- 0:11:34 – Làm sao biết được số kinh còn lại đến nay là giả hay thật?
- 0:14:53 – Từ điển có được xem là nguồn tư liệu duy nhất mang tính khả chứng không, đặc biệt là đối với Phật giáo?
- 0:16:18 – Thầy Thích Chân Tính sinh năm 1958, học khoa Ngữ văn năm 1985, mà thầy dám tự nhận đã tìm hiểu kỹ kinh điển, vậy thầy có phạm tội nói xạo?
- 0:18:15 – Trong số kinh mà thầy Thích Chân Tính đã đọc, bao nhiêu phần trăm là dịch đúng, bao nhiêu phần trăm là dịch sai?
- 0:21:10 – Kiến thức Phật học của thầy Thích Chân Tính này có đáng tin không?
- 0:23:25 – Với kiến thức về kinh điển & lịch sử Phật giáo còn quá hạn chế, khi nói Niêm hoa vi tiếu không có thật, thì lời khẳng định của thầy Thích Chân Tính có còn giá trị?
- 0:27:32 – Có bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa không, sao các thầy tu không biết về bộ kinh đó?
- 0:32:38 – Câu hỏi của Nguyễn Văn Nhàn, cư ngụ Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng tàu
- 0:33:48 – Thầy Thích Chân Tính không thể phân biệt được đúng sai ngay trong cùng 1 vấn đề của Đạo Phật. Vậy thầy lấy tư cách gì để bình luận về lời giải đáp của soạn giả Nguyễn Nhân?
- 0:41:38 – Tại sao thuyết Phật xuất gia năm 25 tuổi, soạn giả Nguyễn Nhân biết, mà thầy Thích Chân Tính chưa được nghe bao giờ? Vậy thuyết đó nằm ở đâu?
- 0:42:32 – 1 vị tăng phải như thế nào mới xứng đáng được công nhận là đã hiểu biết tất cả 1 cách đúng đắn?
- 0:44:24 – Thầy Thích Chân Tính nói: Đức Phật thành đạo ở trong rừng, nên không thể cắt tóc và mua bộ đồ mới được, hơn nữa, tiền đâu mà mua! Sao thầy Thích Chân Tính lại đi thắc mắc 1 việc quá đỗi nhỏ nhặt đối với 1 vị toàn năng toàn giác?
- 0:47:31 – Thầy Thích Chân Tính dùng thứ lý luận trẻ con để mỉa mai lời nói của soạn giả Nguyễn Nhân. Đó có phải là hành vi đúng đắn của bậc Thượng toạ?
- 0:50:47 – Thầy Thích Chân Tính đang tự vả vào mặt mình & vả vào mặt những ông thầy chùa giàu có phải không?
- 0:54:13 – Nhiều thầy là Tiến sĩ Phật học nói rằng thời Đức Phật không có chữ viết. Vậy ai là người đầu tiên viết ra “lịch sử cuộc đời Đức Phật” & viết khi nào?
- 1:01:32 – Nếu Đức Phật có yêu cầu đệ tử ghi chép lại cuộc đời của mình thì sẽ ghi chép điều trọng yếu nào để lưu lại hậu thế?
- 1:03:14 – Người đệ tử Phật chân chính thay vì thắc mắc thầy mình sau khi đắc đạo có cạo tóc mặc áo mới hay không thì cần phải quan tâm điều gì về vị Bổn sư của mình?
- 1:06:35 – Sao Thượng tọa Thích Chân Tính lại chỉ nhìn Đạo Phật qua hình tướng Vật lý bên ngoài?
- 1:12:33 – Thế nào là Chuyển Pháp Luân?
- 1:17:43 – Đức Phật dạy bài kinh Chuyển Pháp luân, trên thực tế là làm gì?
- 1:20:50 – Để mở đầu công cuộc dạy đạo, Đức Phật thể hiện thần thông qua cái đánh chưởng khiến 1 ai đó bị té, tại sao Đức Phật phải dùng cách này, & việc này mang ý nghĩa như thế nào?
- 1:28:04 – Bài kinh Chuyển Pháp Luân, chính là lời giảng đầu tiên của Đức Phật về nguyên tắc sức hút vật lý âm dương nơi thế giới này. Thầy Thích Chân Tính không học Khoa học Vật lý nên không biết nguyên tắc này phải không?
- 1:29:47 – Đức Phật dạy bài kinh Chuyển Pháp Luân được lưu qua hình ảnh nào? Có phải qua thủ ấn của 5 pháp môn Đức Phật dạy ban đầu không?
- 1:31:34 – Đức Phật còn dùng thủ ấn chuyển pháp luân vào pháp môn Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền tông nữa không?
- 1:35:25 – Tam bảo là gì?
- 1:37:45 – Các thầy xuất gia có bằng cấp Tiến sỹ, Cao tăng, Đại Đức, Thượng toạ, Hoà thượng có được xếp vào hàng Tam bảo?
- 1:40:19 – Thầy Thích Chân Tính ăn mặc tuỳ tiện, lúc thì mặc áo vàng, lúc lại mặc áo nâu. Vậy thầy có hiểu đúng lời Phật dạy, có làm đúng qui định của Đạo Phật?
- 1:42:55 – Tại sao năm thứ 46 thì Đức Phật để lại tóc & mặc áo nâu? Việc này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
- 1:49:14 – Việc có ý nghĩa như vậy được ghi trong tài liệu nào? Còn kinh sách ngày nay, ghi chép, biên dịch, biên soạn lại có đúng?
- 1:50:41 – Việc mặc đúng đạo phục có ý nghĩa thế nào trong Đạo Phật?
- 1:53:55 – Một tác giả, dịch giả, soạn giả khi viết sách về Đức Phật, về Đạo Phật; thì tiêu chí nào quan trọng nhất để đánh giá đó là người đáng tin cậy?
- 1:57:51 – Sao Thầy Thích Chân Tính lại xúi Phật tử đọc sách viết từ sự tưởng tượng của người khác?
- 2:02:44 – Trong các kinh sách về cuộc đời Đức Phật, để biết đâu là thông tin đúng, đâu là thông tin sai, thì người xem cần phải lưu ý điều gì?
- 2:04:46 – Thầy Thích Chân Tính còn không biết nghe ai, tin ai. Vậy thầy có đủ khả năng dạy người khác sao cho đúng về Đạo Phật?
- 2:08:35 – Sao thầy Thích Chân Tính không dám đánh giá những lời của soạn giả Nguyễn Nhân là đúng hay sai mà lại bán cái cho các Cao tăng Thạc đức vậy?
- 2:09:41 – Một ông thầy tu tự nhận mình không đủ khả năng, để đánh giá người khác nói đúng hay sai về Đạo Phật, thì tốt nhất người đó nên làm gì?
- 2:10:42 – GHPGVN có nên để mấy ông Thích ngồi trên cao này tiếp tục giảng bậy nữa không hay trục xuất ra khỏi Giáo hội?
- 2:13:09 – Câu hỏi của Hoàng Thị Thu Hồng, cư ngụ Quận Bình Thạnh TP.HCM
- 2:15:14 – Đạo không có Giáo lý thì gọi là đạo gì?
- 2:20:42 – Người không học Giáo lý, có đủ tư cách để đánh giá người khác là đúng hay sai khi trình bày về lời dạy của Giáo chủ của mình?
- 2:21:26 – Viện nghiên cứu Phật học có gửi văn bản đánh giá về bộ sách của soạn giả Nguyễn Nhân không?
- 2:23:58 – Đạo Phật chưa có Giáo lý. Vậy Viện Nghiên cứu Phật học dựa vào đâu để đánh giá bộ sách của soạn giả Nguyễn Nhân?
- 2:25:32 – Đã có vị thầy nào trong Viện Nghiên cứu Phật học & GHPGVN, đến tìm soạn giả Nguyễn Nhân để bài bác lý luận của soạn giả chưa?
- 2:30:17 – “Con nghe nói Giáo hội nói: ông Nhân ông già rồi, nên đợi chừng nào ông yếu, ông nói không nổi thì tìm đến nói chuyện với ổng”. Soạn giả nghĩ sao về việc này?
- 2:33:47 – Theo soạn giả, thì hiện nay ai trong số các thầy ở Việt Nam có đủ trình độ để đến đối chất với bác? Và soạn giả ngán ai nhất?
- 2:35:57 – Nếu ai đó ngăn cản việc phổ biến bộ sách Thiền tông, ngăn cản việc Nhân dân tìm hiểu về pháp môn Thiền tông thì người đó có vi phạm luật pháp?
- 2:37:33 – Viện Nghiên cứu Phật học đưa vị giả sư vào giảng dạy & viết sách. Vậy mà Viện này còn đi đánh giá sách của soạn giả Nguyễn Nhân là sạn sỏi?
- 2:40:50 – Thiền và Thiền tông khác nhau như thế nào?
- 2:43:28 – Viện nghiên cứu Phật học đang soạn 100 bộ Thánh điển & 150 bộ sớ giải. Người học hết các bộ sách này có thể thành Phật?
- 2:46:52 – Phật tử Thiền tông có cần quan tâm đến những lới nhận xét của Viện nghiên cứu Phật học về bộ sách của soạn giả Nguyễn Nhân?
- 2:49:02 – Thầy Pháp Tông cho rằng soạn giả Nguyễn Nhân đả kích, chê bai, bài xích các tông phái Phật giáo khác. Điều này có đúng không?
- 2:51:19 – Trong tất cả các pháp môn trong Đạo Phật, pháp môn nào có thể giúp người tu học có thể “thấy biết thực chứng”?
- 2:54:40 – Xin giải nghĩa cho con biết cái “Thấy Biết”, đó là cái gì ạ?
- 2:57:00 – Giải thích câu “Tri kiến lập tri tức Vô minh bổn. Tri kiến bất lập tri tức tánh Niết bàn”?