Cụ Phan Quốc Đáng sanh năm 1921 (91 tuổi), tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, hỏi Trưởng Ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu: – Trưởng ban bảo là tu theo Thiền tông không cần phải có thần thông phép mầu, tại sao trong truyện “Tây Du Ký” có nói đến huyền diệu trong Phật giáo, về những …
Xem tiếpTiêu điểm
Bài kệ Đức Phật dạy nơi Bể Tánh thanh tịnh Phật Tánh
Phật là trùm khắp mọi nơi Chân Tánh theo Phật khắp nơi mà hành Trong Tánh Phật chỉ rõ rành Cái Thấy thanh tịnh không sanh điều gì. Cái Nghe thanh tịnh một khi Khi Biết chỉ Biết vậy thì mà thôi Pháp Tánh, trùm khắp mọi nơi Có phát ra tiếng, tiếng thời không …
Xem tiếpSao quả quyết tu theo Thiền tông cốt để thành Phật?
Thầy Thích Chánh Chơn, sanh năm 1941, tại Thái Bình, cư ngụ tại tỉnh Đồng Nai, có gay gắt hỏi 2 câu như sau: 1- Chùa Thiền tông Tân Diệu có đề chữ: Tu theo pháp môn Thiền tông cốt để thành Phật. Sao chùa dám quả quyết như vậy, đời này là đời Mạt pháp, không thể nào tu …
Xem tiếpHoa báo – Lời cảnh tỉnh không thừa!
Trong các Kinh điển, chúng ta thường thấy đề cập đến “Lục đạo luân hồi”, tức 6 nẻo mà chúng sanh phải tái sanh để thọ nhận nghiệp quả sau khi chết. Nhưng thật ra, Đức Phật dạy có đến 8 nơi để chúng ta đi mà ít ai biết đến, chứ không phải chỉ “lục đạo luân hồi” gồm: …
Xem tiếpNhững gia đình đặc biệt Ngộ Thiền
Pháp môn Thiền tông học này, chỉ có 3 nước: Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam có dạy pháp môn Thiền tông học này. Người nào giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông” hoặc đạt được “Bí mật Thiền tông”, hầu hết họ không lưu lại dấu vết. Vì vậy, hậu nhân chúng ta muốn tìm những người này, khó …
Xem tiếpĐức Phật dạy vượt cửa “Hải triều Dương” cho người tu dụng công
Khi Đức Phật dạy tu Thiền, nhiều người tu qua được cửa thứ nhất là “Tâm cảnh không dính nhau”. Cửa thứ hai là “Độ vô số chúng sanh mà không thấy có chúng sanh nào được diệt độ”. Khi đến cửa thứ ba có những hiện tượng rất lạ, nên các vị hỏi Đức Phật làm sao vượt qua …
Xem tiếpChùa Đồng Yên Tử – mấy ai hiểu được cội nguồn!
Vào thời nhà Trần nước ta ngày xưa có vị vua tên là Trần Nhân Tông, Ngài tu theo pháp môn Thiền tông học, cuối cùng Ngài được “Rơi vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh”. Sau khi dẹp xong 3 lần quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta, Ngài nhường ngôi vua cho con là Trần Anh Tông, lên núi …
Xem tiếpLời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn
Lời dạy sau cùng của Đức Phật Khi chuẩn bị nhập Niết bàn, Đức Phật gọi Ngài A Nan và các đệ tử lớn của Ngài đến căn dặn rằng: – Này ông A Nan Đà và các đệ tử, còn thời gian ngắn nữa Như Lai sẽ diệt độ, các ông giăng võng cho Như Lai nằm nghĩ, các …
Xem tiếpNhững vị giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông” từ câu “Tri Kiến lập Tri, tức vô minh bổn”
Sau đây là 20 vị giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, mà chúng tôi chiết ra từ 125 người nghe Trưởng ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu khai thị bằng câu: – Tri kiến, lập tri, tức vô minh bổn. – Tri kiến, bất lập tri, tức tánh Niết bàn. Trưởng ban dịch: – Thấy, biết mà chồng …
Xem tiếpDòng chảy của mạch nguồn Thiền tông
Mạch nguồn Thiền tông xuất phát từ nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn của nước Ấn Độ, khởi đầu và tạo thành dòng chảy của Mạch nguồn Thiền tông, được thiền gia Chánh Huệ Phong diễn tả bằng 28 câu thơ như sau: Thiền tông nở tại Linh Sơn Một, hai, năm chục không hơn một người …
Xem tiếp