Tin nổi bật

TIN MỚI NHẤT

Tâm hằng sanh muôn pháp?

Nhà văn Mai Ánh Dương, sanh 1944, tại Lâm Đồng, cư ngụ tại Tp. Cremona, nước Ý, hỏi: – Tôi xem sách của tác giả Nguyễn Nhân viết, thật tình quá hay, tôi chưa tìm thấy sách nào viết về đạo Phật mà quá rõ ràng và bài bản như vậy. Tôi có thắc mắc, xin Thầy giải thích, vì …

Xem tiếp

Đức Phật dạy vượt cửa “Hải triều Dương” cho người tu dụng công

Khi Đức Phật dạy tu Thiền, nhiều người tu qua được cửa thứ nhất là “Tâm cảnh không dính nhau”. Cửa thứ hai là “Độ vô số chúng sanh mà không thấy có chúng sanh nào được diệt độ”. Khi đến cửa thứ ba có những hiện tượng rất lạ, nên các vị hỏi Đức Phật làm sao vượt qua …

Xem tiếp

Người đạt “Bí mật Thiền tông” mà vẫn còn ăn mặn, khi lâm chung có Giải thoát?

Cô Lê Thị Dung, sanh năm 1960, tại Sài Gòn, cư ngụ tại nhà số 551/34E, đường Phạm Văn Chí, phường 7, quận 6, Tp. Hồ Chí Minh, hỏi 2 câu: Câu 1: Tu theo Thiền tông có bắt buộc phải ăn chay không? Câu 2: Người tu theo Thiền tông, khi được truyền “Bí mật Thiền tông” rồi, mà …

Xem tiếp

Chùa Đồng Yên Tử – mấy ai hiểu được cội nguồn!

Vào thời nhà Trần nước ta ngày xưa có vị vua tên là Trần Nhân Tông, Ngài tu theo pháp môn Thiền tông học, cuối cùng Ngài được “Rơi vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh”. Sau khi dẹp xong 3 lần quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta, Ngài nhường ngôi vua cho con là Trần Anh Tông, lên núi …

Xem tiếp

“Tu theo Pháp môn nào của Đạo Phật dễ Giác ngộ” – DỄ ở chỗ nào?

Ông Trần An Quốc, sanh năm 1961 (59 tuổi), tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Cư ngụ tại quận Ba, TP.HCM, hỏi 3 câu:      Câu 1: Theo tôi được biết, ở thế giới này, người tu theo đạo Phật dễ thành tựu nhất là tu pháp môn Tịnh độ, còn tu theo Thiền tông ít có người hiểu …

Xem tiếp

Đức Phật nhờ ngồi thiền dưới cội bồ đề mới thành đạo?

Thầy Thích Chiếu Thông, sanh năm 1951 (59 tuổi), tại quận Một, TP.HCM. Cư ngụ tại Tam Hiệp, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, hỏi 2 câu: – Câu 1: Tôi xem quyển “Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ giác ngộ”. Tôi thấy người tu theo Thiền tông không được dụng công tu hành, cớ sao …

Xem tiếp